v Xoay - lật đối tượng  TRANFORMATION

Sử dụng cho các thao tác di chuyển xoay, lật các đối tượng:

-      Position (Alt +  F7): di  chuyển đối tượng theo tọa độ
-      Rotate (Alt + F8):  Xoay đối tượng
-      Scale  and Mirror (Alt + F9):  Co dãn đối tượng theo tỉ lệ
-      Size (Alt + F10):   Theo kích thước đối tượng theo các  hướng
-      Skew: Xoay đối tượng theo các hướng Ví  dụ với lệnh Rotate:


1:  Góc xoay
2: Tọa độ tâm xoay
3:  Thay đổi hiển thị tọa  độ tâm xoay 
4:  Vị trí làm tâm xoay của đối tượng 
5:  Số bản copy sau mỗi lần  xoay
6:  Chấp nhận
Xem Thêm >>> hoc thiet ke do hoa         

v Lệnh Convert Outline to Object

Biến đổi đường  viền ngoài của đối đối tượng  đường  thành 1  hình

v Lệnh Conbine (Ctrl + L)  Và lệnh Break apart (Ctrl +  K)

-      Lệnh Conbine: Sử dụng gộp nhiều đối tượng lại với nhau thành 1 đối tượng duy nhất. Đối tượng mới nhận được  khi  nhấp lệnh Conbine sẽ  là:
+   Nếu 2 đối tượng không giao  nhau: Đối tượng mới sẽ là gồm  phần cả  2 đối tượng
+    Nếu 2 đối tượng giao nhau: Đối tượng mới sẽ phần 2 đối tượng trừ đi phần giao  nhau.
+     Nếu đối tượng này chứa đối tượng kia:  Đối tượng mới sẽ    là phần còn lại không giao  nhau của 2 đối tượng.
-    Lệnh Break apart (Ctrl + K) : Ngược lại với lệnh Ctrl +   L.

v Quản đối tƣợng

-      Quản nhóm trong  CorelDRAW:

Đối với các đối tượng bất kỳ: Sau khi tạo lập đối tượng, Muốn gộp lại thành  nhóm để quản lý:
Dùng Pick tool đánh dấu các đối tượng cần gộp nhóm. Nhấp Ctrl + G (Hoặc nhấp chọn biểu tượng Group trên thanh công  cụ):
Trong trường hợp nếu các đối tượng chọn  tất cả  là  Text  thì bắt buộc phải nhấp Ctrl + G
Để rã cách đối tượng (Bỏ Group) Chúng ta nhấn tổ hợp phím Ctrl +  U  hoặc  nút  công cụ:
        
Đối với riêng Text: Corel quản lý theo các đoạn văn bản hoặc   textbox.

§  Để tách đạn văn bản ra thành nhiều đoạn: Nhấp chọn đoạn văn bản  nhấp Ctrl + K, Nhấp liên tục đoạn chữ sẽ tách nhỏ ra thành các  kỹ tự riêng biệt.
§  Để nối các đoạn văn bản: Nhấp Ctrl  +  L.

-              Các lớp hiển thị:


1 đối tượng chúng ta nhìn thấy trên màn hình là tổng hợp của các lớp. Ví   dụ như hình ảnh hình bình hành 2 màu xanh  -  đỏ  bên dưới. Nó  thể  là tổ hợp của hai hình bình hành màu đỏ  màu xanh,  trong đó hình màu xanh gần với mắt hơn che đi  phần của hình màu  đỏ
Mặc định trong Corel, đối tượng nào được tạo  ra sau cùng sẽ  nằm  bên trên đối tượng được tạo ra trước đó. Ví dụ như màu xanh nằm trên che đi 1  phần màu đỏ. Để thay đổi các trật tự trên chúng ta dùng các tổ hợp  phím:


§  Ctrl |Shift+ PgUp:  Đưa đối tượng lên trên||Trên cùng.

§ Ctrl |Shift + PgDn:  Đưa đối tượng xuống  dưới||Dưới cùng.

-      Sao chép đối tƣợng:


3 phương pháp sao chép đối tượng trong 1  hay nhiều tập tin:

              Sử dụng sao chép truyền thống: Chọn biểu tượng cần sao chép,  nhấp  Copy (Ctrl +C), sau đó nhấp Paste (Ctrl + V)  để nhân đôi đối tượng, dán  vào  vị trí mới.
              Dùng công cụ Pick Tool, nhấp chọn đối tượng, sau đó rê chuột tới vị trí mới, nhấp chuột phải trước khi thả chuột trái (hoặc nhấp phím Space rồi  thả chuột trái).

              Dùng phím +: chọn đối tượng, sau đó trên bàn phím số,  nhấp  phím +, Đối tượng sẽ được  nhân đôi và  chồng khít lên đối tượng ban đầu.

Ưu điểm: Nhược điểm:

1 nhận xét:

 
Top